Thứ Bảy, 21 tháng 9, 2013

10 hệ thống vũ khí huyền thoại của Nga

http://dantri.com.vn/the-gioi/10-he-thong-vu-khi-huyen-thoai-cua-nga-781327.htm

10 hệ thống vũ khí huyền thoại của Nga

(Dân trí) - Trong số 10 hệ thống vũ khí được xếp vào dạng huyền thoại của Nga, phải kể đến chiến đấu cơ Su-27, hệ thống tên lửa phòng không S-300 và súng AK-47, loại súng trường tự động nổi tiếng khắp thế giới…


Su-27 là chiến đấu cơ đa năng thế hệ thứ 4, hoạt động dưới mọi loại hình thời tiết của Liên Xô/Nga, do hãng Sukhoi sản xuất. Máy bay được tạp chí bay Flight International của Anh xếp hạng là một trong những chiến đấu cơ xuất sắc nhất thế kỷ 20 trong một cuộc bình chọn qua mạng.


Súng trường tự động Kalashnikov, được gọi là AK-47 vào năm 1949 hiện có mặt trong các lực lượng vũ trang ở 106 quốc gia trên khắp thế giới. Ước tính có khoảng 70-150 triệu súng Kalashnikov đủ các loại khác nhau trên thế giới. AK-47 được tạp chí Liberation của Pháp bầu chọn là số 1 trong danh sách những phát minh quan trọng nhất của thế kỷ 20, vượt lên trên cả vũ khí hóa học và công nghệ không gian.


Mi-8, trực thăng đa năng chở hàng và chở khách tầm trung, được sử dụng trong nhiều sứ mệnh khác nhau trên khắp thế giới. Mi-8 đứng đầu thế giới xét về kiểu loại cải tiến: trên 100 loại. Từ năm 1964-69, loại trực thăng này đã lập được 7 kỷ lục thế giới.


S-300, thành viên của gia đình hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không, có khả năng nhắm trúng các mục tiêu ở các độ cao khác nhau, với tầm xa lên tới 300km. Đây là hệ thống đa kênh đầu tiên, có thể lần theo 6 mục tiêu và nhắm tới 12 tên lửa vào những mục tiêu này. Hệ thống rất lưu động và chỉ mất 5 phút để khai hỏa.


Tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạt nhân chiến lược, hạng nặng Akula (Dự án 941) được trang bị hệ thống tên lửa D-19, trong đó có 20 tên lửa đạn đạo 3 tầng nhiên liệu rắn R-39 Variant cùng 10 đầu đạn 10 MIRV (mỗi đầu đạn nặng 100 kiloton) và có tầm xa 8.300km. 6 tàu ngầm lớp Akula được lưu danh vào Sách kỷ lục Guinness Thế giới là tàu ngầm lớn nhất thế giới. Với một bể bơi, phòng xông hơi và phòng tập trên tàu, Akula được giới thủy thủ mệnh danh là "khách sạn Hilton nổi".


Hệ thống tên lửa đất đối không và pháo phòng không kết hợp Pantsir-S1 có thể bắn trúng các mục tiêu từ mặt đất lên độ cao 15km và có tầm xa 200m-20km.


Hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa di động (bằng đường ray) được quân đội Liên Xô triển khai lần đầu tiên vào năm 1978 và tới năm 1991, có cả thảy 12 hệ thống loại này. Hệ thống cuối cùng được "nghỉ hưu" vào năm 2005. Theo Bộ Quốc phòng Nga, dự án này sẽ được tái phục hồi và một hệ thống cải tiến dự kiến sẽ ra đời vào năm 2020.

Trực thăng tấn công dưới mọi loại hình thời tiết thế hệ mới Ka-52 Alligator được thiết kế nhằm tấn công các mục tiêu dưới mặt đất và các mục tiêu bay với tốc độ chậm. Trực thăng được trang bị đại bác 30mm, tên lửa laser dẫn đường Vikhr (Whirlwind), rocket, trong đó có S-24 và bom.

RPG-7, máy phóng lựu chống tăng vác vai được thiết kế nhằm tiêu diệt xe tăng, các hệ thống pháo tự hành và các loại xe bọc thép.

R-36M, hệ thống tên lửa chiến lược thế hệ thứ 3 của Liên Xô được trang bị tên lửa đạn đạo liên lục địa 2 tầng hạng nặng, nhiên liệu lỏng 15А14. Trong thời hoàng kim của mình, 15А14 được xem là hệ thống tên lửa mạnh nhất thế giới.
 
Phan Anh
Theo Ria Novosti

Vì sao Mỹ phải chùn tay trước Nga?

http://dantri.com.vn/the-gioi/vi-sao-my-phai-chun-tay-truoc-nga-781526.htm

Vì sao Mỹ phải chùn tay trước Nga?

Bài bình luận của tổng thống Nga đăng trên báo New York Times hôm 11/9 đã lưu lại trong lòng người dân Mỹ rất nhiều dư âm tốt đẹp, nhưng nó cũng làm cho các nghị sĩ Mỹ và Nhà Trắng nổi giận.

Rất nhiều ý kiến hằn học đã nhằm vào ông Putin. Nhưng trên hết, bài viết của ông Putin đã chứng tỏ một điều, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào Nga cũng không hề lép vế trước Mỹ. Ngày 18-9 vừa qua, New York Times lại một lần nữa phân tích cho người ta hiểu, vì sao Nga dám đương đầu với Mỹ và tại sao Mỹ lại chùn tay trước Nga.
Từ trước đến nay, Mỹ luôn là kẻ giáo huấn người khác nhưng trong thời gian vừa qua, họ đã gặp phải những lời chỉ trích nặng nề nhất từ trước đến nay. Người Mỹ đã bị Tổng thống Nga "dạy cho bài học" thế nào là "giá trị khác biệt", khiến cho niềm tin của dân chúng và thậm chí là cả binh lính Mỹ lung lay. Nhà trắng và Tổng thống Mỹ đã quá coi thường Tổng thống Nga và điện Kremlin nên đã phải lãnh nhận hậu quả.

Sự già rơ đã khiến ông Putin chiến thắng ông Oabama trong ván cờ ngoại giao Trung Đông, làm giảm uy tín của Mỹ và cá nhân ông Obama, đồng thời nâng cao vị thế của Nga và tầm ảnh hưởng của ông Putin trên trường quốc tế. Đối với đất nước có tổng GDP bằng 1/7 của Mỹ (2.000 tỷ/15.000 tỷ) thì đó là một điều phi thường. Nhưng vì sao Nga lại không sợ Mỹ?

New York Times chỉ ra, thực lực tổng hợp của một quốc gia được quyết định bởi 2 lĩnh vực. Một là tiềm lực quân sự của họ mạnh hay không mạnh, hai là họ có những nhược điểm gì? Ngoài thực lực quân sự và nền tảng công nghệ tương đối mạnh mẽ, Nga kém Mỹ về cả trình độ công nghiệp hóa và thông tin hóa. Nhưng Nga có điểm mạnh hơn so với Mỹ là họ có rất ít điểm yếu, trong khi Mỹ lại có khá nhiều.

Nền kinh tế Nga rất ít phụ thuộc vào tổng thể nền kinh tế thế giới, cũng không hề bị ảnh hưởng bởi nguồn cung năng lượng và nguyên, vật liệu nước ngoài. Vì vậy các thế lực ngoại lai không có khả năng đe dọa đến hoạch định chiến lược của Nga, khiến Nga có thể "chọc ngoáy" vào bất cứ "tổ kiến lửa" nào mà không sợ bị nó đốt.

Cuộc khủng hoảng Syria đã chỉ ra rằng, Nga chính là "Kẻ cân bằng vĩ đại" của thế giới. Moscow đã tối đa hóa tiềm lực quốc nội, bành trướng ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu, đóng một vai trò quan trọng trên trường quốc tế, lớn hơn so với thực lực của chính họ, tiếp nối truyền thống "ngoại giao lợi ích" kế thừa từ thời liên bang Xô Viết.


Sức mạnh của Nga không chỉ nằm ở trang bị, vũ khí


Nước Nga đất rộng người đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú, năng lượng dồi dào, nhưng quan hệ dân tộc phức tạp, quan hệ với các quốc gia thuộc Liên Xô cũ cũng nhiều rắc rối. Trong giải quyết các sự vụ quốc tế họ cần phải có những hành động tích cực, thậm chí là cứng rắn để dằn mặt những kẻ xâm phạm hoặc tranh đoạt lợi ích của họ.

Hiện nay, các cường quốc truyền thống, tiêu biểu là Mỹ đang thời suy yếu, các thế lực mới nổi như Trung Quốc chưa đủ tầm ảnh hưởng, đây chính là lúc Nga ráo riết khôi phục lại tiềm lực và tầm ảnh hưởng trên thế giới. Tuy nhiên, nguyện vọng này của Nga vô hại, thậm chí còn mang lại sự cân bằng trong cán cân toàn cầu, xóa bỏ thực trạng đơn cực trong giải quyết các sự vụ quốc tế.

Newk York Times phân tích: "Tất cả mọi người đều bình đẳng, đây chính tiền đề cơ bản trong tư tưởng chính trị của các nước phương Tây và cũng là một trong những giáo lý cơ bản của Kitô giáo, chiếm vai trò chủ đạo trong hệ tư tưởng của nước Mỹ. Nhưng luận thuyết "nước Mỹ đặc biệt" đã khiến người Mỹ ảo tưởng về sự đặc biệt của mình và không biết lắng nghe tiếng nói từ "phần còn lại của thế giới".

Bài viết nhấn mạnh, đây cũng là điểm nhấn để ông Putin tấn công vào tư tưởng nước Mỹ. Bài viết của Tổng thống Nga trên bản báo tuy gặp phải sự chỉ trích dữ dội của các Nghị sĩ và quan chức chính phủ Mỹ nhưng lại là một giá trị được cả thế giới hoan nghênh. Những phản ứng tiêu cực và chỉ trích ông Putin đã chứng tỏ một điều, xã hội Mỹ thiếu sự tự tôn và độ lượng để có thể tiếp nhận những tư tưởng trái ngược với mình".

Theo Nguyễn Ngọc 
An ninh thủ đô/New York Times

BCT: UPDATE iOS 7

BCT: UPDATE iOS 7
- Cách 1: Update qua OTA
- Cách 2: Update qua iTunes
- Cách 3: Download Firmware cho từng thiết bị (Ví dụ fw cho Ipad 3: iPad3,3_7.0_11A465_Restore.ipsw) từ website của apple.com hoặc từ máy nào đã dùng iTunes tải về rồi (trong đường dẫn C:\Users\<tên máy tính>\AppData\Roaming\Apple Computer\iTunes\iPhone Software Updates)
Copy mang về, paste vào thư mục C:\Users\<tên máy tính>\AppData\Roaming\Apple Computer\iTunes\iPhone Software Updates trên máy tính của mình. Sau đó vào iTunes bấm Check for update để cập nhật. Lưu ý iTunes vẫn yêu cầu đăng nhập vào mạng, nhưng fw có sẵn thì nó sẽ không mất thời gian download về nữa.
- Sau khi ra lệnh UPDATE, iTunes tiến hành đưa Ipad về trạng thái Recover Mode, nhưng sau đó có thể iTunes sẽ bị lỗi và thoát (đã bị trên Windows 8). Cứ bình tĩnh chờ Ipad khởi động lại và hiển thị Connect to iTunes. Sau đó mở lại iTunes, nó sẽ báo là Ipad đang ở chế độ Recover Mode, nhấn vào nút Restore để tiến hành cập nhật lên iOS 7.
- Sau khi Ipad đã được cập nhật iOS mới, có 3 lựa chọn sau: 1 là giữ nguyên để tạo Ipad mới tinh, 2 là khôi phục từ iStore, 3 là khôi phục từ iTunes. Lựa chọn khôi phục từ iTunes là nhanh nhất nếu trước khi UPDATE đã backup toàn bộ setting trên máy tính. Thao tác này sẽ khôi phục lại toàn bộ các thiết lập trên Ipad cũ như các phần mềm bản quyền hoặc miễn phí đã cài đặt, các thiết lập tài khoản iStore, tài khoản mail, ...

- Các thư mục quan trọng sử dụng cho iTunes và iOS

C:\Users\BCT\AppData\Roaming\Apple Computer
Update iOS
C:\Users\BCT\AppData\Roaming\Apple Computer\iTunes\iPad Software
Backup iOS
C:\Users\BCT\AppData\Roaming\Apple Computer\MobileSync\Backup

Đường dẫn thư mục chứa toàn bộ các media được mua hoặc tải miễn phí từ Apple Store (bao gồm: music, video, book, software)
C:\Users\BCT\Music\iTunes
Backup Purchased Books
C:\Users\BCT\Music\iTunes\iTunes Media\Books
Bakup Purchased Software
C:\Users\BCT\Music\iTunes\iTunes Media\Mobile Applications

Nên sao lưu các phần mềm bản quyền lên iStore bằng cách bên dưới - sau đó có thể cài đặt các phần mềm này lên các thiết bị khác nhau của Apple như Iphone, Ipod, Ipad, Mac book, thậm chí là Apple Tivi.
http://support.apple.com/kb/HT1727
iTunes for Windows: How to copy purchases between computers

Learn how you can copy items you purchased from the iTunes Store to a different computer.

This document is for Windows users. If you use a Mac, follow the iTunes for Mac instructions.

You can download items after you purchase them from the iTunes Store. To use purchased items on a different computer, copy the items and authorize that computer. You can authorize up to five computers to use your purchased items.1 If you will no longer be using the computer you originally downloaded your purchases to, make sure to deauthorize your computer.

After you've found the files for your purchased items, use any of the following methods to copy them to another computer.
Use Home Sharing

Transfer your iTunes content between authorized computers on your local network using the Home Sharing feature in iTunes 9 and later.
Burn a data CD or DVD with the song files

Burn your purchased items to a data CD or DVD. After you've burned the disc, insert it into another computer and import the items into iTunes.
Use an external hard drive

Drag files to the disk icon of an external hard drive connected to your computer. Connect the hard drive to the other computer, and import the songs into iTunes. You can also use your iPod as a hard drive.
Use your iPod and iTunes

You can transfer iTunes Store purchases that are synced with your iPod to any authorized computer (for example, from your home to your work computer).
Use file sharing

Turn on file sharing to copy files over a network.

Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2013

How do I transfer purchased items from my iPhone to my iTunes 11 Library?

https://discussions.apple.com/thread/4580264?start=0&tstart=0

How do I transfer purchased items from my iPhone to my iTunes 11 Library?

On windows

1) with iTunes open and your device plugged in.

2) press ALT and a menu bar will appear.

3) Select FILE -> Devices -> Transfer Purchases From "<iphone/ipad name>"

 

Transfer should begin...


BCT:
- Sao lưu các phần mềm mua bản quyền trên iTunes
- Nếu để chế độ Download tự động về máy tính thì trên máy tính cũng sẽ có một bản sao (có thể vào Edit\Preferences để thay đổi thiết lập)

- Nên làm trước khi update iOS

iOS 7 review: Apple's mobile mid-life crisis?

iOS 7 review: Apple's mobile mid-life crisis?

Summary: After one month of using Apple's latest mobile operating system, it is clear that iOS 7 had an extreme makeover, beauty pageant style, in a vastly aesthetic and design-focused release. If this is chapter two in Apple's mobile design book, can it be sustained through later versions?

Zack Whittaker

By  for Between the Lines | August 12, 2013 -- 00:54 GMT (08:54 SGT)

ios7-lockscreen-grass

Apple's upcoming version of its iPhone and iPad platform ends a cycle of iterative graphical updates by radically overhauling the visual experience.

Now boasting blurs and layers, tucked-away features, and transitioning animations, it will be enough to keep some of its users interested and intrigued, and familiar enough to remove a learning curve. Fundamentally, it is vastly the same operating experience as iOS 6, but it still throws a few curveballs in to baffle and perplex.

For 30 days, I was running a pre-release (though regularly updated with new versions) iOS 7 on my iPhone 4S. The challenge was to go a month running the software to see how it stood the test of time; a few hours or even a few days are seldom enough to judge a new software bundle. Over the long term, a minor annoyance can become enough of a reason to switch platforms altogether.

This article will focus all but entirely on the user interface and redesign of the experience, as they were the greatest overall changes to the platform.

The software at this point, which ran through several updates throughout the 30 days, was buggy and clunky in places. This piece is not intended to focus on crashes and bugs, as these were expected and do not represent the full, final, and finished state of the software. The purpose of this review was to see if a relatively average user could cope with forced change on a scale that iPhone and iPad users would have to adopt in the coming weeks amid the arrival of the next iPhone.

In spite of its pre-release status, visually it is all but complete, with only minor tweaks and changes that remain the sole focus of this review.

But despite what some are saying, while the visuals have changed notably from the first through the fifth beta, released each week since it was first shown off in mid June, the visuals, aesthetics, design points, and overall user interface and experience are as good as done.

The "too long, didn't read" version: While the surface has changed significantly, little has changed under the hood. And while it's both exciting and daunting trying something that appears new, many — if not most — will find satisfaction and security within moments of using the software.

I think that above all else, new users may on the whole enjoy the experience. If there is an emerging market iPhone on deck for September, as sources suggest, iOS 7 will go out to a vast number of newer users. Even existing users will appreciate that the greatest change is an overlaying theme or "skin" that has left intact much of where one would expect to find things.

But the inability by some to adapt to a "visual overload" of features and design points may alienate a significant portion of users — not only after they upgrade, but also (and more importantly) before. This, in turn, could lead to fragmentation of the iOS market, which has up until now been a significant leap away from Android's array of software versions still in action.

Here are some of the main takeaway points on the design front.

iOS 7's foundation is built on 3D effects and faux-perspective: Why? Why not

Having first-hand experience of the software now explains why those who saw iOS 7 before it was announced in June said it looked "flat" in comparison to earlier versions.

In fact, Apple is right to call it "layered", because there's not a better way of describing it. There are a lot of moving parts when you look at the software's visual design, and if you take one bit away, it can quickly fall apart, or even look "wrong" on its own.

ios7-layers

Your home screen is split into two: A dynamic, moving wallpaper (more on that later) with "flat" icons, giving a sense of levitation. The lock screen feels even further away. When the device unlocks, the icons gently fall onto the home screen in two parts, halved vertically down the middle. Both sides drop their icons as though they are falling onto the display.

And then you have the Control Center, which across all aspects of the device, locked and unlocked, slides out from the bottom of the screen like the bottom half of a barn door.

But on top of even that, then you have the Notification Center as the first-and-foremost "top down" layer. With a translucent and blurred background of its own, it gives a further sense of how layered the software's design feels. Knowing you can see the blur of the home screen icons means it hasn't gone away, and you can just swipe back to where you were before.

In a sense, it's as though you're in a maze of guillotine-like layers. The drop-down and draw-up panels feel razor thin in weight, thanks to the responsiveness and a lack of drop shadows.

Icons appear haphazard in design, and there's little reasoning behind the color schemes

New icons with colors would throw off even the most seasoned iPhone and iPad users. Rarely do users look at app names — we are drawn to the icons, which over time build familiarity. The changes in iOS 7 force a relearning process, which, as a seasoned user, soon becomes frustrating.

Individually, native app icons appear flat. (Facebook and Twitter icons still retain their "depth," but when sharing photos within the operating system and away from the home screen, these icons follow similar schemes to the rest of the device's apps). Native icons appear bright in color, bold in contrast, and far sharper and refined than in iOS 6. This is likely in a bid to take advantage of the fact that the software will now only be available on Retina display devices, from the iPhone 4 and above.

The icons in iOS 6 devices gave the device depth. The rounded edges of icons and shadows almost tricked the eyes into thinking the icons were hovering above the wallpaper. In iOS 7, there are no shadows to give perspective.

And while the icons still have rounded corners, they are simpler in design. Icons are no longer complex, and use simple per-icon color schemes.

The icons also don't appear to follow any consistent design scheme. The patterns are bipolar in nature. Some native icons are intricate and have "what you see is what you get" imagery to represent what the app looks like within. Others merely indicate what an app's primary purpose might be, such as the Clock with a clock-face icon, and so on. Others do not fit into either end of the complexity spectrum. They have varying levels of multifaceted imagery, but require you to double check whether the app being accessed is what was intended.

After a few days of use, it becomes instinctive and easier to remember what the icons look like and where the apps are placed. But one cannot escape the feeling that these icons have been changed "because everything else was changed." In fact, it was probably not necessary to change the icons at all in such a brutal way, and led to an immediate feeling of discomfort.

Dynamic wallpaper is unique, but spooky: There is no doubt it's nothing more than a clever gimmick

iOS 7 has added a relatively simple, albeit powerful and actually quite impressive, feature to its background.

Some might suggest that the idea was "stolen" from Android. I would disagree. The concept was, perhaps, but the finished feature is far from a full-on animated wallpaper. Google wanted your device to feel alive and vibrant, while Apple wants a sense of perspective and gravity (in the literal sense). And here's what it looks like:

parallax

A combination of the internal accelerometer and gyroscope working together creates wallpaper that moves just enough to add an area of "space" within the device. One must admit that while this feature is impressive, it's subtle in the real-world setting. It can also be a little choppy at times — something like that will be weeded out over extensive testing.

These static wallpapers very gently and faintly move — "adjust" is likely more appropriate — to counter the way in which you hold your phone. In doing so, the moving background gives the impression that the icons have pulled away from the wallpaper and separated out. But the illusion is easily lost on the eyes.

This apparent "particle engine" also extends to dynamic wallpapers, which only included two during the beta. These are not images, per se; they are more reminiscent of a lava lamp that adapts to the axes that you hold your device on. The spheres in this case move like a wooden ball game, and can be controlled to an extent by the user's hand movements.

There isn't much point to it, at least on a practical level, except for the fact that it remains the foundation of the operating system in more ways than many will first believe. Its iOS 6 predecessor had very little focus on the wallpaper — relegated to the home and lock screen, where, more often than not, it was masked by icons and notifications.

The color of your background dictates a great deal device-wide, and sets the tone and scheme of all kinds of things

Sticking with the theme of wallpapers and backgrounds, the wallpaper may well be, in spite of the blurs and effects and the text on-screen, the most looked-at part of a smartphone's operating system.

iOS 7 brings the wallpaper not only to the forefront of the user interface, but makes it the cornerstone of the platform itself.

Thanks to the thick, translucent blurring, in conjunction with the layering effect discussed earlier, as everything is centered on the home screen and wallpaper, the colors bleed through to other slide-in layers. On the lock screen, the Control Center, and the Notification Center, the colors filter through the frosted glassy layer. To complement this, the software picks out the most prominent colors and feeds them back to the user in the form of button controls and other touchable items.

wallpaper-matters

You can see the difference in the two wallpaper color schemes: On top is a galaxy-like image that's predominately blue, while the bottom is a grassy picture with strong green hues.

Smaller issues can quickly frustrate; it's difficult when you have to break long-running habits

In earlier beta versions, for neither love nor money could I work out where Spotlight, the device's search functionality, was located. By sheer chance, a rogue and erroneous swipe-down gesture discovered it tucked away between the clock and signal strength indicators and the top row of icons on the home screen.

A later beta and subsequent versions included a small popup to explain, "Spotlight has moved." But this logic once again falls into in the "I don't know why you did this" category.

Moving something for the sake of moving something seems to go against the grain of keeping customers comfortable by consistency. Users expect something to stay mostly the same release on release, unless it was so inherently flawed in the first place that it had to be changed. This may well be known as "Start menu syndrome," following the uproar over the Start menu being removed in Windows 8. By discarding an integral part of the software that had been there for more than 15 years, it caused a backlash that resulted in its reinstatement.

spotlight

And there was a lesson there.

Apple has been accused of by some of "stealing" ideas from others. The translucency from Windows Vista's Aero theme; dynamic wallpapers from Android; even application card-like multitasking from now-defunct Palm. There is a strong temptation to say, "So what?" Yet, one might hope that Apple would have learned from some of its rivals' misadventures and downright failures.

Alas, not always. For example: Double-press the home button to reveal live app multitasking, sans the quick-access features that were already there — volume and brightness controls, rotation lock toggles, and quick access to music controls. There was no real need to force change. But for the sake of saying, "we made this better," it was changed. Now it requires a relearning process by users. It's passing the buck and the blame onto the user to figure it out.

These are just two in a catalog of minor, seemingly inconsequential things that have left me scratching my head, questioning simply: "Why?" Change is good. Change is sometimes necessary.

But the fact that Apple has to include a note to inform users of the Spotlight change seems a little lazy, frankly. It goes against the grain of what appears "intuitive" to the experience.

3D animations take some getting used to

test3-done

The animations look great, and while they are smooth in transition, they slow the feel of the device down. And while it arguably further adds to this running depth drive that Apple wants us to feel, it feels superfluous and over the top.

Making the most out of a bad situation, it's worth noting that comparative to iOS 6, where everything was already there and rendered beforehand, iOS 7 dynamically adapts to the environment it's in and adjusts as it goes.

The animations and transitions are smooth and flawless. But over the course of 30 days, they become tiring on the eyes and gradually felt repetitive.

Over time, I found myself waiting for animations to complete. Even though they only take a half-second, it was enough to feel as though my productivity was being stifled, so that it became irritating over time.

Native apps open quickly, as one might expect, but in some cases, Apple apps and third-party downloadable apps that are installed later can still take a few moments to load. This only adds to the delay and cumulative frustration.

Topics: AppleiOSiPhoneiPad

Zack Whittaker writes for ZDNet, CNET and CBS News. He is based in New York City.-

One month with iOS 7: An old soul with style and substance (review)

Topic: Apple

One month with iOS 7: An old soul with style and substance (review)

Summary: While the revamped user interface takes some getting used to, iOS 7 packs a powerful punch in the new features department, even if it requires a little relearning at times.

Zack Whittaker

By  for Between the Lines | September 10, 2013 -- 01:00 GMT (09:00 SGT)

ios-icons-slate

Apple's latest mobile software will bring more than just visual changes to its existing and next wave of customers.

For 30 days, I ran a pre-release version of iOS 7 (which iteratively improved when newer updates were released and installed) on my iPhone 4S. While first impressions are important — these were covered in part in the review of the user interface and experience changes — the critical check is the test of time.

Read this

iOS 7 review: Apple's mobile mid-life crisis?

iOS 7 review: Apple's mobile mid-life crisis?

iOS 7 had an extreme makeover, beauty pageant style, in a vastly aesthetic and design-focused release. Here's more.

The purpose of this particular review was to see how an average user's productivity and user experience altered, if at all, over the course of a longer-term period, such as one month.

There were occasional (and expected) bugs and crashes, but, as with the previous review, these were not considered because, as with pre-release versions, they do not represent the full, final, and finished state of the software.

My iPhone has been with me for about six months. It's not a grand amount of time, but enough to already feel a little old, dated, and weary. Aside from a fresh lick of paint in the user interface department, iOS 7 packs in so many new features and functionality that it's absurd to think that one lived without it for so long — unless one traveled down the "illicit" path of jailbreak alley.

Consider the user experience for a moment: The shell of the interactive buttons and labels are in the same locations, so there is a strong sense of familiarity with the software.

The software is in effect the same old iOS that users have come to love. In that sense, it's "old." But the way you interact with the device will be on the most part the same as you always have. New users may, in fact, find the "compact" nature of slide-in panels and drawers more instinctive to find, and natural to use.

Despite its bumps and scratches after six months of use, it felt as though I had a brand new iPhone resting in the palm of my hand.

Users reclaim granular control settings with Control Center

For too long, users had to delve into the depths of the Settings menus to toggle Wi-Fi, Bluetooth, and other radios, among other hardware functions. Enough is enough; the much-discussed Control Center is a breeze to use, and a breath of fresh air for those who are conscious of their battery life.

1-controlcenter

Consider the draw-up panel as your iPhone or iPad's always-on "cheat sheet," a quick-access panel to apps that you need on the fly. Separated into four distinct panels (or five, when an AirPlay device is detected), each section offers different core device options, such as radio access or screen brightness.

Tucked away at the bottom are quick-launch apps, including a flashlight feature in the bottom left, freeing up home screen real estate for the apps that matter to you.

The translucent, blurry layer sits on top of all other facets of the platform, so that users know the previous view is just a swipe-down action away. This feature will replace add-ons that performed in much the same way for jailbroken phones.

iOS 7 gives users granular controls over their device's core functions, something that will be explored later as part of what appears to be a running theme across the new software. It's simple yet beautiful, but crucially, it's useful. The Control Center acts first and foremost as a central focal point for users.

Notifications are less cluttered; elegant and sophisticated

From swipe up to swipe down, hidden and "rolled up" at the top of the display is the Notification Center, ready to update you on the progress of your day — and then some.

Three tabs lie across the top of the display, although it's not immediately clear how the "all" and "missed" tabs work together. I doubt everyone will use these tabs, as they can receive most notifications on their lock screen. That said, the "today" view of upcoming appointments, date, and weather is bright, clear, bold in size, and laid out well. The entire panel is blurred, giving a sense of dimension as the colors of the icons still appear through the frosted glass.

The written-out information is an interesting touch. The weather is spelled out, word for word, instead of icons signifying outdoor temperature highs and lows. Not everyone will appreciate this, given the extra momentary glance it takes to read the text, though it's an elegant touch and an appreciated subtlety.

Multitasking now offers an "at a glance" view with live tiles

Double-pressing the home button typically "lifts" the home screen to reveal its undercarriage of controls, which previously housed some of the features now seen in the Control Center.

2-multitask

Switching between apps adds live preview panes of what the app is currently doing, as well as the "traditional" app icons with badge counters, stating how many pending notifications or updates there are.

On a Retina display iPhone, which iOS 7 now only supports, it's clear to see even the minute details of what the app is doing. You can see emails as they arrive, and videos carry on playing as you're working on something else. It's a simple change that many will appreciate. And with the flick-up gestures to close apps, it's effortless to close them one after the other, unlike in earlier versions, which required fingertip precision.

Spotlight haphazardly relocates, packs power

iOS 7 brings its own dedicated device search engine to iPhones and iPads, and now lets Safari handle web searches.

The logic behind relocating the Spotlight search function from the very left-hand pane to between the top row of icons and network indicators is unclear. It still feels a little clunky to get to, squeezed away between the search bar and the on-screen keyboard. But it makes up in what it kicks out.

3-spotlight

The power behind Spotlight's search has increased significantly, and it's now able to load up dozens of different types of results in microseconds. The first thing you might notice is the circled initials of contacts' names, so that when a picture is not available, it will display the first letters of the forename and surname. Surprisingly, it's easier to pick out the contact you require.

Events and birthdays, emails, messages, music and video, applications, and a plethora of other content are listed in an array of instantly appearing subheaded results. The animations are smooth and briefly concatenate before pushing the previous result group out of sight.

Siri 2.0: Grows up, packed with new features

Siri has, for some time, been the runt of the Apple pack. In spite of its beta tag, it was half-finished from the day it was released. Now, with the same old voices but refined vocabulary, along with greater speech recognition support, there is more of a reason to use the "intelligent assistant."

6-siri-upgrades

Siri's beta tag was ripped off like a sticky band-aid: It's refined and polished, and, above all else, it works. No longer is Siri frustrating to use — the intelligence assistant has "grown up" to accommodate a vast array of different features and services, including hardware support.

Its blurred façade and bright white text is easy to read and welcoming. And its responsive on-screen voice analyzer may be a little on the sci-fi side, but it responds and reacts instantly to your voice.

And though I rarely use or used Siri — there was just no need to — it has been fun discovering the new features it supports: Launching apps, setting up events using natural language, checking sports results, finding movie times, and so on. Though you still look a little silly talking to your phone in public, the on-screen data feedback is often in a far better and easier-to-read format than one would find when searching for it on the web.

Apps updated for elegance, style, and practicality

A sign that iOS has grown up is the removal of skeuomorphism, the user interface design elements that make an app look like its real-life counterpart.

No longer do the apps come with green felt and faux leather binding — and not a moment too soon. Instead, a real-world natural effect sometimes edges in, such as with the Weather app, which takes up every pixel of the display and looks stunning.

4-contrasting-apps

Instead, we have bright white spaces and full-screen backgrounds that take advantage of the space, but also instantly inform users of what they need to know. These two apps, for instance, could not look more different from each other.

The array of apps that come with iOS 7 are very minimalistic, with vast, white spaces and lots of text. Some follow a fauvist pattern, with bright colors and larger but infrequent text. There do not appear to be any logical consistencies between the two, or across the board. That said, both designs are visually appealing and work well in contrast.

iOS 7's secret sauce: Choice, customization, and consistency

Some big changes have already wowed the crowds. The newly improved Notification Center, the slide-up Control Center, and the sideways-swiping multitasking view: These features will be enough to make headlines on their own.

And while a number of smaller, inconsequential changes — such as automatic app updating, message blocking, contact photos in favorites, and so on — individually appear iterative and do not fix any significant or major problems or issues, they will be well received nonetheless.

But putting the smaller things together, Apple is giving us a little more of the rope to play with in iOS 7. The biggest silent surprise to many will be how much control over our devices we are now given.

Yes, the software may have had a lick of paint too much to the point where it looks almost burlesque in nature, as though Apple's suffered a mobile mid-life crisis that has it slathering animations and gyroscopically activated wallpapers. But beneath the exterior is the same old mature mobile operating system that becomes wiser with every major software version.

We are given more control and more choice over what our iPhone and iPad do, in spite of the "walled garden" approach to third-party apps that Apple has adopted. Version on version, users are given more to do and more to play with, and greater power over the devices we hold in our hands.

While it's refreshing, the software retains a sense of uniformity that maintains "extreme" levels of customization, à la Android, which ultimately keeps iOS users coming back for more, release after release.

This review was first published August 13, 2013 at 5am ET. 

Topics: AppleiOSiPhoneiPad

About 

Zack Whittaker writes for ZDNet, CNET and CBS News. He is based in New York City.

(Chơi cho vui) AIRDROP CHAINGE FINANCE - dự án xây dựng ứng dụng ngân hàng số cho mọi người

 Không hiểu lắm về cái này, tuy nhiên thấy quảng cáo khá nhiều, lại chỉ cung cấp vài thông tin cá nhân (mà mấy ông lớn như facebook với goog...